TS. Ngô Trung Việt

TS. Ngô Trung Việt
Viện hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam
Quốc gia: Vietnamese
Tiểu sử:

Tốt nghiệp Khoa Toán trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 1973, là nghiên cứu viên tại Viện Công nghệ Thông tin thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam từ năm 1973, ông Ngô Trung Việt còn đồng thời là thành viên và cố vấn của nhiều dự án phát triển công nghệ thông tin do chính phủ thành lập từ những năm 1994 với những cống hiến đặc biệt to lớn về việc phát triển các chuẩn Công nghệ thông tin.

Ông là biên tập viên của các chuẩn quốc gia về chữ Việt latin và chữ Nôm từ năm 1993, là đại diện của Việt Nam và là biên tập viên cho nhóm báo cáo viên chữ biểu‎ IRG, tham gia phát triển các bộ kí tự Unicode và ISO-IEC 10646, đồng thời còn tham gia giảng dạy về ngôn ngữ lập trình, phương pháp luận lập trình, kĩ nghệ phần mềm, quản lí dự án, quản lí tri thức, kiến trúc công ty... cho nhiều đại học và trung tâm đào tạo tin học danh tiếng trên lãnh thổ Việt Nam.

Những năm tháng nghiên cứu và làm việc tại viện IIE – CNAM – Paris (1984), tại Đại học City of London (năm 1990), thực hành về Internet, về tiêu chuẩn hóa, về e-learning tại Tokyo - Nhật Bản, San Francisco – Hoa Kỳ (vào những năm 1993, 1999, 2003) hay rất nhiều khóa huấn luyện tại Bangkok hoặc ngay trên chính quê hương của mình đã góp phần làm nên một học giả đặc biệt tài năng, một giảng viên xuất chúng được chính thức thừa nhận bởi rất nhiều tổ chức, học viện uy tín. Có thể kể đến như: Viện Mojikyo - Nhật Bản, Hội bảo tồn di sản chữ Nôm (với cương vị Phó Chủ tịch), Trung tâm sát hạch CNTT và hỗ trợ đào tạo – VITEC (với vai trò cố vấn) hoặc trên cương vị Phó trưởng tiểu ban Chuẩn CNTT - Chương trình quốc gia về CNTT.

Với trên 20 công trình khoa học đã công bố, gần 20 đầu sách được xuất bản và hàng trăm ấn phẩm báo chí, tài liệu dịch thuật được giới thiệu, ông Ngô Trung Việt là một trong những giảng viên vô cùng ưu tú và hoàn toàn xứng đáng với chức danh làm đại diện cho Việt Nam tại nhóm phát triển các chuẩn quốc tế như ISO, JTC1, SC2, WG2 hay IRG…

CMMI-2

Tôi đã đọc một báo cáo nói rằng trên 70% tổ chức được đánh giá dùng CMMI đều thất bại khi thực hiện kế hoạch hành động cải tiến và chỉ 14% tổ chức đã thực hiện việc cải tiến của họ trong một năm, khá đủ để tiến hành việc đánh giá lại, chẳng thấy thay đổi hay cải tiến gì cả. Tại sao nhiều cải tiến qui trình lại thất bại thế?

CMMI-1

Tổ chức của tôi muốn bắt đầu chương trình cải tiến qui trình bằng cách dùng CMMI làm khuôn khổ. Bước đầu tiên nên là gì? Tiến hành cuộc đánh giá chăng? Huấn luyện người lãnh đạo đánh giá? Thành lập Nhóm qui trình kĩ nghệ phần mềm – Software Engineering Process Group (SEPG)?

Cải tiến qui trình

Tôi đã nhận được vài email liên quan tới việc thực hiện CMMI và việc đạt tới mức CMMI nào đó. Có nhiều “cường điệu” về CMMI và tôi đã viết hàng trăm bài báo về chúng trên website này

Qui trình là gì?

Một sinh viên viết cho tôi: “Em không hiểu thuật ngữ “Qui trình” và tại sao chúng ta cần tuân theo qui trình trong phát triển phần mềm? Cải tiến liên tục là gì?"

Cải tiến qui trình: Câu hỏi cần hỏi

Tôi đã nhận được nhiều emails liên quan tới bài báo tôi viết về cải tiến qui trình dùng CMMI. Dường như vẫn có các ý kiến khác nhau về việc thực hiện nó […].Tôi tin rằng thu được cam kết từ người chủ công ti phải là điều đầu tiên và là quan trọng nhất. Bất kì cải tiến nào mà không có cam kết từ người quản lí cấp cao sẽ không bao giờ có tác dụng.

Mối quan tâm khác với CMMI

Một người quản lí dự án viết cho tôi: “Công ti của tôi muốn đạt tới CMMI Mức 3 để nhận được tài trợ khuyến khích từ chính phủ. Người chủ của công ti ra lệnh cho mọi người học CMMI và làm tài liệu để qua được đánh giá vào cuối năm khi tư vấn Ấn Độ tới và tiến hành đánh giá. Người chủ công ti yêu cầu tôi quản lí hoạt động này. Tôi không biết gì về CMMI, tôi lo lắng rằng chúng tôi có thể không đạt tới Mức 3. Xin thầy lời khuyên.”

Câu chuyện CMMI

Nhiều công ti đăng hăm hở dùng Mô hình trưởng thành năng lực tích hợp (CMMI) nhưng người quản lí không biết điều gì sẽ xảy ra khi công nhân của họ bắt đầu làm cho cải tiến xảy ra. Khi tôi ở Trung Quốc năm ngoài, nhiều người quản lí nói với tôi là những “sai lầm” họ đã mắc phải.

Cải tiến qui trình phần 2

Để cải tiến, công ti phải có viễn kiến rõ ràng để trao đổi với mọi nhân viên về chiều hướng mà người chủ muốn đi. Không có điều đó, mọi người có thể bị lẫn lộn viễn kiến và có thể quyết định đi vào các hướng khác nhau. Sau khi người chủ đã hoàn chỉnh viễn kiến của họ, tôi yêu cầu họ viết ra mục đích doanh nghiệp của họ […]. Rồi tôi yêu cầu họ về điều sẽ cho phép họ đạt tới những mục đích này. […]Câu hỏi tiếp của tôi là họ cần gì để xây dựng sản phẩm chất lượng?

Cải tiến qui trình phần 1

Năm ngoái, tôi đã tiến hành một khoá đào tạo cải tiến qui trình ở Bắc Kinh cho vài người chủ công ti phần mềm. Sau đây là tóm tắt về khoá đào tạo đó.

Cuộc hành trình CMMI

Tôi đã nhận được nhiều email hỏi về việc dùng CMMI cho cải tiến qui trình…. Khi mọi người nghĩ về cải tiến qui trình, họ phải cân nhắc ba cấu phần: qui trình, con người và công cụ. Ba cấu phần này đóng vai trò quan trọng trong xác định các kết quả cải tiến qui trình sẽ thành công thế nào

“Cải tiến thực”

Sau khi đăng bài “Cải tiến qui trình với CMMI”, tôi nhận được nhiều emails hỏi về “Cải tiến thực” và làm sao họ biết rằng công ti của họ thực sự được cải tiến? Cho nên sau đây là cách nhìn của tôi về “Cải tiến thực”.

Clone of Cải tiến qui trình với CMMI

Lời khuyên cho việc cải tiến qui trình dùng CMMI; gợi ý mức CMMI để bắt đầu và thời gian để chuyển lên một mức CMMI.

LỌC THEO
Tất cả
Tài liệu
Viết giáo trình
Tất cả ngôn ngữ
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Tất cả chủ đề
Business
Social Sciences
Science and Technology
Humanities
Arts
Mathematics and Statistics