GIÁO TRÌNH
Khoá học: Vi sinh vật học môi trường
Science and TechnologyLịch học môn Vi sinh vật học môi trường
Tóm tắt lịch học: 45 tiết : 5 tiết/buổi = 9 buổi
Buổi 1: Chương 1-4, Buổi 2: Chương 5-7, Buổi 3: Chương 8-11, Buổi 4: Chương 11-12
Buổi 5: Chương 14-15, Buổi 6: Chương 16-17, Buổi 7: Chương 18-20, Buổi 8: Chương 21-22
Buổi 9: Chương 23-26
Chi tiết lịch học:
Chủ đề (chương) | Nội dung tóm tắt |
Chương 1 | VI SINH VẬT TRONG TỰ NHIÊN VÀ TRONG ĐỜI SỐNG, SẢN XUẤT CỦA CON NGƯỜI
|
Chương 2 | CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO PROCARYOT |
Chương 3 | CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO EUCARYOT
|
Chương 4 | DINH DƯỠNG CỦA VI SINH VẬT
|
Chương 5 | SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
|
Chương 6 | CÁC CON ĐƯỜNG TRUNG TÂM CỦA TRAO ĐỔI CHẤT Ở VI SINH VẬT
|
Chương 7 | CÁC CHU TRÌNH SINH-ĐỊA HÓA
|
Chương 8 | GIỚI THIỆU BA LÃNH GIỚI SINH VẬT VỚI MỘT SỐ NHÓM VI SINH VẬT- Các lãnh giới vi khuẩn, cổ khuẩn và eucarya |
Chương 9 | MỘT SỐ NHÓM VI KHUẨN- Các nhóm vi khuẩn đường ruột, xạ khuẩn, Bacillus, … |
Chương 10 | MỘT SỐ NHÓM CỔ KHUẨN- Các nhóm Thermoproteus, Pyrolobus, Pyrodictium, Thermoplasma, |
Chương 11 | MỘT SỐ NHÓM VI SINH VẬT CÓ NHÂN THẬT- Các nhóm nấm mốc, tảo, động vật nguyên sinh, … |
Chương 12 | NHỮNG KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU VỀ XỬ LÝ SINH HỌC- Sự ô nhiễm môi trường- Phân hủy sinh học và xử lý sinh học- Màng sinh học- Sự đồng trao đổi chất |
Chương 13 | KHẢ NĂNG CỦA VI SINH VẬT PHÂN HỦY MỘT SỐ NHÓM CHẤT- Các chất tự nhiên và phi tự nhiên- Các nhóm chất: Cacbonhydrat, protein, lipid, … |
Chương 14 | SỰ PHÂN HỦY SINH HỌC MỘT SỐ CHÂT HỮU CƠ ĐẶC BIỆT- Các hydratcacbon- Các hợp chất béo halogen hóa- Các hợp chất thơm halogen hóa |
Chương 15 | NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN HỦY SINH HỌC- Những nhân tố thuộc về môi trường- Những nhân tố thuộc về vi sinh vật |
Chương 16 | PHỤC HỒI IN SITU ĐỐI VỚI NƯỚC NGẦM- Các phương pháp: thấm lọc; bơm ra để xử lý rồi tái tuần hoàn; phun không khí |
Chương 17 | PHỤC HỒI IN SITU ĐỐI VỚI ĐẤT- Các phương pháp: hút hơi từ đất, thông khí một cách sinh học |
Chương 18 | PHỤC HỒI SINH HỌC PHA RẮN- Các phương pháp: làm đất, ủ đống |
Chương 19 | PHỤC HỒI SINH HỌC PHA BÙN- Tiền xử lý- Các kiểu nồi phản ứng- Xử lý |
Chương 20 | PHỤC HỒI SINH HỌC PHA KHÍ- Các lọc sinh học- Các lọc sinh học chảy giọt |
Chương 21 | XỬ LÝ SINH HỌC CHẤT THẢI RẮN HỮU CƠ- Thành phần hóa học chất thải rắn hữu cơ- Các quá trình vi sinh vật học trong xử lý chất thải rắn hữu cơ- Các phương pháp: làm đất, ủ đống, chôn lấp |
Chương 22 | XỬ LÝ NƯỚC THẢI- Các đặc trưng cơ bản của nước thải- Các mức độ và yêu cầu về xử lý nước thải- Xử lý bậc một, bậc hai và bậc ba |
Chương 23 | “THUỐC TRỪ SÂU” SINH HỌC |
Chương 24 | POLYME SINH HỌC |
Chương 25 | PHÂN SINH HỌC |
Chương 26 | NHIÊN LIỆU SINH HỌC |