THỤ THỂ TẾ BÀO T
Tế bào T có khả năng nhận diện KN thông qua thụ thể bề mặt, viết tắt là TCR (T-cell receptor). Sự nhận diện này mang tính đặc hiệu cao. Chẳng hạn tế bào Tc có thể phân biệt được mỗi loại virut khi chúng xâm nhập vào cơ thể.
TCR có cấu tạo gần giống KT, gồm hai chuỗi peptit: α và β, gắn với nhau bởi cầu nối disulfua. TCR cũng có hai vùng: vùng biến đổi nằm ở phía đầu amin của mỗi chuỗi tạo nên vị trí kết hợp KN. Vùng cố định nằm phía đầu cacboxyl và cắm sâu vào màng sinh chất của tế bào T.
Các gen của thụ thể tế bào T: Các gen mã hóa cho các chuỗi α và β của TCR rất giống với các gen mã hóa KT. Vùng biến đổi của TCR được mã hóa bởi các gen V và MHC-I đối với chuỗi α và các gen V, D, MHC-I đối với chuỗi β. Hầu hết khả năng biến đổi được tập trung tại các điển nối giữa V-J và V-D-J, tạo thành những vùng chứa vị trí liên kết với KN lúc KN này đang nằm trên rãnh của MHC. Do vậy sự đa dạng của TCR cũng được thực hiện theo cùng một cơ chế như cơ chế tạo ra sự đa dạng của thụ thể tế bào B và KT. Tuy nhiên có một số điểm khác là vùng cố định của TCR không có các biến dị idiotyp, không tồn tại ở dạng tiết và không có vùng xuyên màng.

- Vi sinh vật học
- Dinh dưỡng của vi sinh vật
- Sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật
- Ức chế vi sinh vật bằng các tác nhân vật lý và hóa học
- Khái niệm chung về trao đổi chất ở vi sinh vật
- Giải phóng và bảo toàn năng lượng ở vi sinh vật
- Đại cương về trao đổi chất
- Sự phân giải glucose thành pyruvate
- Lên men
- Chu trình acid tricarboxylic
- Sự vận chuyển electron và phosphoryl hóa oxy hóa
- Hô hấp kỵ khí
- Sự phân giải các hidrat carbon và các polime dự trữ nội bào
- Phân giải lipid
- Phân giải protein và acid amine
- Oxi hóa các phân tử hữu cơ
- Quang hợp
- Sử dụng năng lượng trong sinh tổng hợp ở vi sinh vật
- Mối quan hệ giữa virus và tế bào
- Di truyền học vi sinh vật
- Vi sinh vật và miễn dịch học
- Vacxin
- Sinh thái học vi sinh vật
- Vi sinh vật trong môi trường nước
- Vi sinh vật học thực phẩm
- Mở đầu
- Sinh trưởng của vi sinh vật trong thực phẩm
- Sinh trưởng của vi sinh vật và quá trình làm hỏng thực phẩm
- Phòng chống hư hỏng thực phẩm (Controlling Food Spoilage)
- Các bệnh dẫn đến từ thực phẩm (Food-borne Diseases)
- Phát hiện các tác nhân gây bệnh sinh ra từ thực phẩm
- Vi sinh vật học các thực phẩm lên men (Microbiology of Fermented Foods)
- Vi sinh vật là nguồn thực phẩm và thực phẩm bổ sung (Microorganism as Foods and Food Amendments)