Giáo trình Vi sinh vật học
Science and TechnologyTrực khuẩn, phẩy khuẩn, xoắn khuẩn Gram âm, kỵ khí
Trực khuẩn, phẩy khuẩn, xoắn khuẩn Gram âm, kỵ khí
I- Sinh trưởng ở nhiệt độ ≥ 550 C
A-Không lên men và đồng hoá carbohydrat , sử dụng peptid, aminoacid, cao nấm men...
B- Tế bào có bao, không khử Fe3+.
6.1- Chi Thermosipho
BB- Tế bào không có bao
C-Sử dụng các loại acid hữu cơ và H2 đểkhử Fe3+
6.2- Chi Deferribacter
CC-Không khử Fe3+
6.3- Chi Thermosyntropha
AA-Lên men và đồng hoá carbohydrat
B-Ưa mặn. sinh trưởng ở nồng độ NaCl ≥ 4%
C-Di động nhờ chu mao, sản phẩm lên men chủ yếu là acid acetic, ethanol, H2/CO2
6.4- Chi Halothermothrix
CC- Di động nhờ tiên mao mọc bên cạnh hay gần cực tế bào, sản phẩm lên men chủ yếu là acid acetíc, acid lactic, acid succinic, H2/CO2
6.5- Chi Thermotoga
BB- Không ưa mặn, không sinh trưởng ở nồng độ NaCl ≥ 4%
C-Sản phẩm lên men chỉ là acid acetic
D-Thành tế bào điển hình Gram âm, cần vitamin B12
6.6- Chi Acetothermus
DD-Thành tế bào không điển hình Gram âm, cần H2S hoặc Cystein
6.7- Chi Acetogenium
CC-Sản phẩm lên men là hỗn hợp acid acetic và các acid hữu cơ khác
D-Di động
E-Phẩy khuẩn, di động nhờ tiên mao mọc ở bên hay gần cực
6.8- Chi Acetomicrobium
EE-Hình que hoặc biến đổi,không di động hoặc di động nhờ chu mao
6.9- Chi Fervidobacterium
DD-Không di động
E-Sản phẩm lên men gồm H2/CO2 và hỗn hợp acid
F-Sản phẩm lên men gồm acid acetíc, ethanol, H2/CO2
6.10- Chi Thermohydrogenum
FF-Sản phẩm lên men gồm acid acetic và ethanol, hoặc acid acetic và H2/CO2
6.11- Chi Coprothermobacter
EE-Không sinh khí, sản phẩm lên men gồm acid acetic, acid propionic, acid isopentanoic
6.12- Chi Anaerobaculum
II- Không sinh trưởng ở nhiệt độ ≥ 550 C, ưa ấm
A- Không đồng hóa và lên men carbohydrat
B-Không nuôi dưỡng được thuần khiết, phải nuôi chung với một vi khuẩn khác, phân giải các đoạn axít béo ngắn
C-Tế bào hình que hay hình sợi dài, sản phẩm phân giải acid béo là acid acetic và H2 /CO2
6.13- Chi Syntrophobacter
CC-Phẩy khuẩn, sản phẩm phân giải acid béo là acid acetic, acid propionic, acid isobutiric, acid isopentanoic và H2//CO2
6.14- Chi Syntrophomonas
BB-Có thể nuôi cấy thuần khiết
C-Chứa sắc tố tế bào, vi hiếu khí
6.15- Chi Wolinella
CC- Không chứa sắc tố tế bào, kỵ khí bắt buộc
D-Chỉ sử dụng acid succinic và chỉ sản sinh acid propionic
E-Phẩy khuẩn, di động nhờ tiên mao mọc ở bên
6.16- Chi Schuartzia
EE- Trực khuẩn, không di động
6.17- Chi Succinoclastium
DD- Đồng hoá các loại protein
E-Di động nhờ chu mao, không lên men hoặc lên men
yếu glucose, sản phẩm là ethanol và acid butyric
6.18- Chi Tissierella
EE- Không di động
F- Trên đĩa thạch máu khuẩn lạc có màu từ nâu đến đen
6.19- Chi Porphyromonas
FF- Trên đĩa thạch máu khuẩn lạc không có màu từ nâu đến đen, lên men pyridin và arginin
6.20- Chi Synergistes
AA-Có thể đồng hoá và lên men hydrat carbon, sản sinh các loại axit hữi cơ
Sản phẩm chủ yếu lên men hydrat carbon là acid acetic hoặc acid acetic với ethanol và H2/CO2
B-Acid acetic là sản phẩm lên men duy nhất
C- Di động nhờ chu mao
6.21- Chi Acetoanaerobium
CC- Không di động
D-Có thể lên men aminoacid, sinh indol từ tryptophan
6.22- Chi Acidaminobacter
DD- Không lên men aminoacid, lên men carbohydrat và acid hữu cơ
E- Sản phẩm lên men ngoài acid acetic còn có một ít acid formic và acid lactic
6.23- Chi Catonella
EE-Sản phẩm lên men ngoài acid acetic còn có một ít acid isopentanoic, acid lactic, acid succinic, acid isobutyric và acid butyric
6.24- Chi Johngonella
BB- Sản phẩm lên men gồm có acid acetic, ethanol và H2/CO2
C-Trực khuẩn hoặc phẩy khuẩn, di động
D- Di động nhờ tiên mao mọc ở cực, không ưa mặn
6.25- Chi Acetovibrio
DD- Di động nhờ chu mao, ưa mặn
6.26- Chi Haloanaerobacter
CC- Tế bào dạng sợi, không di động
6.27- Chi Acetofilamentum
Sản phẩm chủ yếu lên men carbohydrat là acid lactic hoặc acid lactic , acid acetic và các acid khác
B-Di động, ưa mặn
6.28- Chi Halocella
BB- Không di động, không ưa mặn
C-Sản phẩm lên men chỉ có acid lactic
6.29- Chi Leptotrichia
CC- Sản phẩm lên men gồm acid lactic và các acid khác
D-Sản phẩm lên men là acid lactic và acid acetic
E- Tế bào phình to ở giữa, không sinh khí
6.30- Chi Sebaldella
EE- Tế bào hình cong, sinh khí
6.31- Chi Lachnospira
DD- Sản phẩm lên men là acid lactic, acid acetic và acid succinic
E- Tế bào lớn, đường kính tới 3mm
6.32- Chi Megamonas
EE- Tế bào < 1,5mm
6.33-Chi Mitsuokella
6.34- Chi Halella
Sản phẩm chủ yếu lên men carbohydrat là acid propionic hoặc acid propionic và các acid khác
B-Sản sinh acid hữu cơ và H2/CO2
C-Không di động, ưa mặn, cần NaCl ≥ 1%
D- Chỉ sản sinh acid propionic và CO2
6.35- Chi Propionigenium
DD- Ngoài acid propionic và CO2 còn có các acid khác
E- Sản sinh acid propionic, CO2 ,acid acetic và ethanol
6.36- Chi Pelobacter
EE- Sản sinh acid propionic, CO2 , acid aceic và acid butyric
6.37- Chi Haloanaerobium
CC- Di động, không ưa mặn
D-Tế bào hình cong, di động nhờ tiên mao ở cực hay ở bên
E- Đường kính tế bào ≥ 0.9mm
6.38- Chi Selenomonas
EE- Đường kính tế bào 0,5mm
6.39- Chi Anaerovibrio
DD-Tế bào hình cong hay hình xoắn, di động nhờ chu mao
6.40- Chi Propionispira
BB- Sản sinh hỗn hợp acid, acid propionic là chính, không sinh khí
C-Chủ yếu sản sinh acid propionic
D-Tế bào hình que
6.41- Chi Oribaculum
DD-Tế bào cong hình thân rắn
6.42- Chi Centipeda
CC-Sản sinh acid propionic, acid acetic và acid succinic
D-Di động
E- Tiên mao dạng lược mọc bên, tế bào hình cong
6.43- Chi Pectinatus
EE-Tế bào dạng cong hoặc dạng xoắn
6.44- Chi Zymophilus
DD- Không di động
E-Đường kính tế bào ≥ 3mm
6.32- Chi Megamonas
EE- Đường kính tế bào < 3m
F-Tế bào hình que, chỉ sản sinh acid propionic và acid acetic
6.45 – Chi Anaerorhabdus
FF- Tế bào hình biến đổi, sản sinh acid propionic và các acid khác
G-Tế bào nhỏ, đầu nhọn, sản sinh acid propionic và acid succinic
6.46- Chi Rikenella
GG- Kích thước tế bào thay đổi, sản sinh acid propionic, acid formic, acid acetic, acid lactic, và acid succinic
6.47- Chi Bacteroides
Sản phẩm chủ yếu lên men carbohydrat là acid butyric hoặc acid butyric và các acid khác
B-Di động nhờ tiên mao mọc ở cực hay gần cực, tế bào hình cong
C- Sản phẩm lên men chỉ là acid butyric
D- Di động
6.48- Chi Pseudobutyrivibrio
DD- Không di động
6.49- Chi Fusobacterium
CC-Ngoài acid butyric còn có các sản phẩm lên men khác
D-Sản sinh acid butyric và CO2
6.50- Chi Roseburia
DD-Sản sinh acid butyric, acid acetic hoặc acid lactic, không sinh khí
6.51- Chi Butyrivibrio
BB-Di động nhờ chu mao hoặc không di động
C- Sản sinh acid butyric, acid acetic và ethanol, không sinh khí, cần 1% NaCl
6.52- Chi Iliobacter
CC-Sản sinh acid butyric, acid acetic...và có sinh khí, cần 13% NaCl
6.37- Chi Haloanaerobium
Sản phẩm lên men carbohydrat là hỗn hợp acid có chứa acid succinic hoặc acid formic
B- Sản sinh hỗn hợp acid có chứa acid formic
C-Sản sinh axit formic và CO2
6.53- Chi Oxalobacter
CC-Sản sinh acid formic và các acid khác nhưng không sinh CO2
D-Tế bào hình que, sản sinh acid formic, acid acetic và acid succinic
6.54- Chi Ruminobacter
DD- Tế bào hình dạng thay đổi, sản sinh acid formic, acid acetic, acid succinic, acid lactic và acid propionic
6.47- Chi Bacteroides
BB-Sản sinh hỗn hợp acid có chứa acid succinic
C- Di động
D-Tế bào hình que ngắn, chỉ sản sinh acid succinic
6.55- Chi Succinimonas
DD- Tế bào hình cong, sản sinh hỗn hợp acid có chứa acid succinic
E-Sản sinh acid succinic, acid acetic và có sinh CO2
6.56- Chi Malonomonas
EE- Sản sinh acid succinic, acid acetic, không sinh CO2
6.57- Chi Succinovibrio
CC- Không di động
D-Sản sinh acid acetic, acid lactic và acid succinic
6.33- Chi Mitsuokella
DD-Trong hỗn hợp acid không có acid lactic
E-Sản sinh acid propionic và acid succinic
6.46- Chi Rikenella
EE- Sản sinh acid acetic và acid succinic
F- Tế bào hình xoắn, di động
6.58- Chi Anaerobiospirrillum
FF- Không di động
G-Tế bào hình que ngắn, chủ yếu sống ở dạ cỏ và manh tràng
6.59- Chi Fibrobacter
GG- Tế bào đa hình thái, chủ yếu sống ở khoang miệng
6.60- Prevotella
- Giáo trình Vi sinh vật học
- Lược sử nghiên cứu Vi sinh vật học
- Vi sinh vật thuộc giới sinh vật nào
- Các đặc điểm chung của vi sinh vật
- Thành tế bào
- Màng sinh chất
- Tế bào chất
- Thể nhân
- Bao nhầy
- Tiên mao và khuẩn mao
- Khuẩn mao và Khuẩn mao giới
- Các ngành vi khuẩn
- Vi khuẩn lưu huỳnh màu tía
- Vi khuẩn không lưu huỳnh màu tía
- Vi khuẩn lưu huỳnh màu lục
- Vi khuẩn không lưu huỳnh màu lục
- Vi khuẩn lam
- Vi khuẩn sinh nội bào tử
- Trực khuẩn Gram âm, lên men , hiếu khí hoặc kỵ khí không bắt buộc
- Trực khuẩn Gram âm , không lên men , hiếu khí hoặc kỵ khí không bắt buộc
- Cầu khuẩn Gram âm, kỵ khí bắt buộc
- Trực khuẩn, phẩy khuẩn, xoắn khuẩn Gram âm, kỵ khí
- Cầu khuẩn Gram dương hiếu khí và kỵ khí không bắt buộc
- Trực khuẩn Gram dương hiếu khí hoặc kỵ khí không bắt buộc
- Trực khuẩn không quy tắc, không bào tử
- Cầu khuẩn Gram dương kỵ khí bắt buộc
- Phân loại xạ khuẩn
- Mở đầu về cổ khuẩn
- Các hình thức dinh dưỡng ở cổ khuẩn
- Môi trường sống của cổ khuẩn và giả thuyết về hình thành sự sống trên trái đất
- Cổ khuẩn sinh methane (methanogens)
- Nhuộm Gram (phương pháp Hucker cải tiến)
- Nhuộm tiên mao
- Kiểm tra khả năng di động
- Nhuộm bào tử
- Nhuộm vỏ nhầy (Capsule)
- Nhuộm thành tế bào
- Nhuộm hạt PHB (Poly-β-hydroxybutyric acid)
- Nhuộm hạt dị nhiễm
- Nhuộm tinh thể protein (ở Bacillus thuringiensis)
- Nhuộm vi khuẩn kháng acid
- Điều kiện nuôi cấy và đặc điểm sinh lý
- Các đặc điểm sinh hóa
- Vài nét lịch sử nghiên cứu của virus học
- Cấu tạo cơ bản của virus
- Vỏ capsid
- Vỏ ngoài của virus
- Protein của virus
- Acid nucleic của virus
- Phân loại virus
- Các virus chính gây bệnh cho người
- Hình ảnh một số virus thông thường
- Đại cương về vi nấm
- Hình thái và cấu tạo của sợi nấm
- Vách ngăn ở sợi nấm
- Mô
- Phương pháp lấy mẫu nấm sợi
- Phương pháp phân lập nấm sợi
- Phương pháp định loại nấm sợi
- Phân loại nấm men
- Các phương pháp thực nghiệm dùng để định tên nấm men
- Các chi nấm men thuộc ngành nấm túi
- Các chi nấm men thuộc ngành nấm đảm
- Vi tảo
- Vai trò của vi tảo trong tự nhiên và trong đời sống nhân loại
- Hình thái và cấu tạo tế bào của Tảo
- Tảo đơn bào thuộc Tảo lục
- Ngành tảo lông roi lệch
- Ngành Tảo mắt
- Khái quát về các phương pháp phân loại vi sinh vật truyền thống
- Phân tích acid nucleic
- Lai ADN
- Nhân gene và kỹ thuật giải trình tự ADN
- Phiếu thông tin về chủng vi sinh vật bảo quản
- Chức năng của bộ sưu tập vi sinh vật
- Một số điểm lưu ý đối với một Bộ sưu tập vi sinh vật
- Giới thiệu chung về một số phương pháp bảo quản vi sinh vật
- Một số phương pháp phổ biến sử dụng trong bảo quản các nhóm vi sinh vật cụ thể
- Yêu cầu dinh dưỡng của vi sinh vật
- Các loại hình dinh dưỡng của vi sinh vật
- Môi trường nuôi cấy
- Sự hấp thu các chất dinh dưỡng ở vi sinh vật
- Đường cong sinh trưởng
- Xác định sự sinh trưởng của vi sinh vật
- Nuôi cấy liên tục vi sinh vật
- Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến sự sinh trưởng của vi sinh vật
- Sự sinh trưởng của vi sinh vật trong môi trường tự nhiên
- Định nghĩa thuật ngữ
- Các phương pháp tiêu diệt vi sinh vật
- Các điều kiện ảnh hưởng đến hiệu quả của các nhân tố kháng vi sinh vật
- Sử dụng các phương pháp vật lý để khống chế vi sinh vật
- Sử dụng các phương pháp hóa học để khống chế vi sinh vật
- Đánh giá hiệu lực của các tác nhân kháng vi sinh vật
- Năng lượng
- Enzyme
- Tính chất và ý nghĩa của việc điều chỉnh trao đổi chất
- Khu trú trao đổi chất
- Điều hòa hoạt tính enzyme
- Đại cương về trao đổi chất
- Sự phân giải glucose thành pyruvate
- Lên men
- Chu trình acid tricarboxylic
- Sự vận chuyển electron và phosphoryl hóa oxy hóa
- Hô hấp kị khí
- Sự phân giải các hidrat carbon và các polime dự trữ nội bào
- Phân giải lipid
- Phân giải protein và acid amine
- Oxi hóa các phân tử hữu cơ
- Quang hợp
- Sử dụng năng lượng trong sinh tổng hợp ở vi sinh vật
- Các nguyên tắc điều chỉnh sinh tổng hợp
- Cố định quang hợp co2
- Tổng hợp các đường và polisaccharide
- Sự đồng hóa phosphorus
- Tổng hợp các amino acid
- Các phản ứng bổ sung
- Tổng hợp các purine
- Tổng hợp lipid
- Tổng hợp peptidoglycan
- Các kiểu tổng hợp thành tế bào