Viện Xã Hội Học

Viện Xã Hội Học
Quốc gia:
Tạp chí xã hội học số 4 năm 1996

Tạp Chí Xã hội học số 4/1996 chuẩn bị ra mắt bạn đọc trong một thời điểm sôi động và hào hứng của việc chuẩn bị hội nghị Trung ương lần thứ 2, khóa 8 bàn về khoa học – Công nghệ và Giáo dục đào tạo. Sự chuyển đổi cơ câu lao động – nghề nghiệp và tác động của nó đến phân tầng mức sống ở một xã vùng đồng bằng sông Hồng Sự gặp gỡ có ý nghĩa của thế kỉ khai mạc Hội nghị xã hội học châu Á lần thứ 6 khiến chúng ta nhớ lại lịch sử và so sánh sự đổi thay của xã hội châu Á thế kỉ 20, triển vọng tương lai của xã hội và nền xã hội học châu Á thế kỉ 21. Điều đó phải chăng đã trở thành đề tài chủ yếu của các nhà Xã hội học châu Á thảo luận mà không thể lẩn tránh được nó sao???. Phụ nữ ngoại thành phố Hồ Chí Minh và việc chuyển đổi việc làm trong quá trình đô thị hóa nhanh. Ngày nay , con người đã quen thuộc với hệ thống bệnh viện và các cơ sở chăm sóc sức khỏe cộng đồng với nhiều hình thức và mức độ phát triển khác nhau. Nhưng hệ thống này là sản phẩm của quá trình phát triển, chứ đâu phải là cái được sinh ra cùng với loài người. Vậy thì hàng triệu năm tồn tại trước khi xuất hiện bệnh viện, con người cũng đã cần phải chăm sóc sức khỏe, và tất cả đã đều chỉ được thực hiện ở gia đình. Phải chăng đó không phải là vai trò bẩm sinh của cộng đồng gia đình loài người thời tiền sử.

Tạp chí xã hội học số 1 năm 2005

Gia đình là một thể chế xã hội quan trọng, đặc biệt đối với xã hội nông thôn. Ở Việt Nam hiện nay, gia đình đang phải đối mặt với những khó khăn do biến đổi kinh tế xã hội, cùng với nhà nước và cộng đồng, gia đình có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo phúc lợi và chăm sóc người cao tuổi. Nghiên cứu về chiến lược sống của người cao tuổi nông thôn trước sự biến đổi của gia đình là một hướng tiếp cận mới trên cơ sở những nghiên cứu tổng thể về gia đình và về người cao tuổi ở Việt Nam. Sự hình thành những quan điểm chính trị - xã hội và lập trường lý luận của Max Weber (1864 – 1920) phần nhiều bị quy định bởi tình hình chính trị - xã hội ở nước Đức 25 năm cuối thế kỉ XIX. Những nghiên cứu đầu tiên về Lịch sử ruộng đất La Mã và ý nghĩa của nó đối với pháp luật nhà nước (1981), Lịch sử các hội thương mại thời trung cổ (1989) tới cuốn Đạo đức Tin lành và tinh thần của chủ nghĩa tư bản (1904) đã dặt ông vào hàng ngũ những học giả lớn nhất trong khoa học xã hội. Công cuộc đổi mới ở Việt Nam đạt được nhiều thành tích nổi bật. Trong đó, lĩnh vực giáo dục cũng có nhiều thành tựu. Hiện nay, Việt Nam đã đạt được phổ cập giáo dục tiểu học. Marx đã từng nói mục đích đầu tiên của khoa học là giải thích thế giới, cho dù nếu chỉ dừng lại ở đó là chưa đủ mà còn phải đi tới mục đích thứ hai căn bản và quyết định hơn là cải biến thế giới. Và giáo dục giới tính là một chủ đề mới. Cùng quá trình phát triển của lực lượng sản xuất xã hội, sự tăng trưởng kinh tế luôn kèm theo sự thay đổi dân cư. Đây là một quá trình mang tính quy luật. Quá trình này chịu ảnh hưởng của ba nhân tố: sinh, tử và di dân. Nông thôn Việt Nam, trong đó có nền nông nghiệp và cư dân nông thôn, chiếm một vị trí rộng lớn và chủ yếu về lãnh thổ cư dân, kinh tế, chính trị - xã hội, văn hóa, quân sự. Đó là nông thôn cổ truyền trong lịch sử hàng nghìn năm của dân tộc đang chuyển mình, đổi mới nhằm mục đích "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh".

Tạp chí xã hội học số 3 năm 1996

Ảnh hưởng của các biến số trung gian đến tỉ lệ tử vong ở Việt Nam. Các nghiên cứu trước đây về tử vong trẻ em ở Việt Nam đã tập trung xem xét tác động tử vong của một số các biến số như tuổi người mẹ, số con và các biến số kinh tế - xã hội như học vấn của cha mẹ, thu nhập (Swenson và c.s, 1993; Dang và Pham, 1995). Thờ phụng là cách biểu thị lòng tôn kính. Mà lòng tôn kính là biểu hiện của tính yêu thương. Sự hình thành loài người trước hết gắn với lòng yêu thương, yêu thương người khác và yêu thương chính mình. Có người khác cũng có nghĩa là có chính mình. Các quá trình dân số: sinh, chết, kết hôn, ly hôn di cư diễn ra trong những khung cảnh kinh tế - xã hội nhất định. Thành phố Hồ Chí Minh là một trung tâm đô thị lớn , là một cực phát triển có sức hút mạnh nhất hiện nay so với cả nước. Nhiều vùng ven đô của thành phố này đang trong quá trình đô thị hóa với tốc độ cao – một quá trình vừa có tính tự phát. Mức sinh ở Việt Nam, cũng như trào lưu chung trên thế giới, đang từ từ đi xuống. Đã có khá nhiều cuộc nghiên cứu ở Việt Nam trong thời gian một vài năm trở lại đây tập trung vào vấn đề này nhưng các kết quả còn có phần chưa nhất quán. Trong những năm qua, sự nghiệp đổi mới đã thu được những thành tựu to lớn. Nước CHXHCN Việt Nam đã đứng vững được trong bão táp thời cuộc, thoát khỏi sự cô lập về ngoại giao, vượt qua khủng hoảng kinh tế - xã hội, tạo tiền đề cho sự tăng trưởng kinh tế vũng chắc.

Tạp chí xã hội học số 4 năm 2005

Kỷ niệm 20 năm Viện Xã hội học (1983-2003), là dịp nhìn lại những hướng nghiên cứu của Viện. Bài viết làm điều này với một hướng nghiên cứu cụ thể, trong khuôn khổ một Phòng nghiên cứu. Ông khuyến khích nghiên cứu một cách bài bản, và là người đề xuất ý tưởng nghiên cứu vấn đề người cao tuổi cho Viện vào năm 1991. Trong những năm gần đây, cùng với sự hợp tác và mở cửa của Việt nam trên nhiều lĩnh vực, các hoạt động báo chí được mở rộng và không ngừng phát triển. Xuất phát từ mục tiêu cho ra đời một bản tin nhằm thông tin, phổ biến các chính sách, định hướng phát triển riêng cho nông nghiệp Việt Nam, Bản tin Newsletter (do Trung tâm Tin học - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) đã được phép xuất bản từ năm 1992 với lượng xuất bản thường kỳ là 250 bản in. Độc giả của tờ báo là những người thuộc các quốc tịch và các nền văn hóa khác nhau, có những đặc điểm tiêu dùng thông tin không đồng nhất. Việt Nam là nước đầu tiên ở châu á và thứ hai trên thế giới phê chuẩn công ước về Quyền trẻ em của Liên hiệp quốc năm 1990. Hậu quả chiến tranh ảnh hưởng rất lớn đến đời sống kinh tế xã hội ở Việt Nam, đặc biệt là những di hại của chiến tranh đối với trẻ em trên cả nước. Khoảng 7000 em nhiễm HIV/AIDS. Nguồn: Đề án chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn dựa vào cộng đồng, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. Ở các quốc gia phát triển, đô thị hóa là một khái niệm quen thuộc trong nghiên cứu xã hội học, theo đó, đô thị hóa ngôn ngữ là một nội dung được được đề cập đến ngay sau khi ngôn ngữ học xã hội (Sociolinguistics) ra đời không lâu - vào những năm đầu thập kỉ 60 của thế kỉ 20. Vì con người với môi trường là một khối thống nhất, cho nên, khi đô thị hóa thì con người cũng phải điều chỉnh cuộc sống của mình để thích nghi lối sống của đô thị hóa trong đó thích nghi ngôn ngữ là một nội dung quan trọng. Trong bài "Lý thuyết", A. Giddens viết "chúng ta có thể phân biệt khái niệm cách tiếp cận có tính lý thuyết với khái niệm lý thuyết. Hiện nay, vấn đề tai nạn thương tích nói chung và tai nạn thương tích trẻ em nói riêng đang trở thành một vấn nạn nổi bật trong lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ cộng đồng. Trong bối cảnh đó, việc nhận diện rõ thực trạng tình hình tai nạn thương tích trẻ em hiện nay có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp can thiệp phù hợp. Bài viết này nhằm giới thiệu một phần kết quả nghiên cứu của đề tài: "Tìm hiểu nguy cơ và nguyên nhân tai nạn thương tích trẻ em ở nông thôn Việt Nam" do tác giả và cộng sự thực hiện năm 2003 tại địa bàn các tỉnh: Hải Phòng, Quảng Trị và Đồng Tháp.

Tạp chí xã hội học số 3 năm 2005

Theo cách nghĩ của chủ nghĩa tư bản về xã hội những hiện thực đó tồn tại song song với nhau hoặc cùng chuyển động trong một thế giới mà những quyền lợi giai cấp không còn tồn tại và những quá trình xã hội diễn tiến theo đường thẳng. Thị trường là một bàn tay vô hình. Đi tìm những nguồn nội lực, vai trò động lực của văn hóa làng xã trong sự phát triển kinh tế - xã hội là đòi hỏi đang đặt ra khi đất nước bước vào hội nhập quốc tế. Đây là hướng tìm tòi mới, thể hiện cách tiếp cận mới chưa mấy quen thuộc, nên cũng sẽ gặp nhiều khó khăn. Với những khó khăn mà hướng tiếp cận giá trị có thể mang lại, kinh nghiệm điền dã đã mách bảo chúng tôi cần trở lại những loại làng xã tiêu biểu, được phân biệt trước hết theo loại hình nghề nghiệp mang tính cổ truyền (như làng nông nghiệp, làng thủ công nghiệp, làng buôn,…) và có sự tăng trưởng kinh tế khá ổn định. Khi nghiên cứu văn hóa dưới góc độ xã hội học, không thể không đề cập đến mối quan hệ giữa văn hóa và xã hội. Xã hội với tư cách như là hiện thực xã hội mang đặc trưng không chỉ ở tính chất nhóm của mình mà còn ở sự điều hoà hành vi của con người. Chính vì vậy, tính xã hội và tính văn hóa trong hiện thực xã hội tuy không phải đồng nhất nhưng có sự liên hệ qua lại và tương tác chặt chẽ với nhau của đời sống xã hội thống nhất. Ngay từ những ngày đầu tiên bước vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, toàn Đảng, toàn dân ta đã khẳng định một trong những mục tiêu mà chúng ta phải phấn đấu đạt tới là xoá bỏ mọi áp bức, bóc lột, bất công, thực hiện công bằng xã hội. Văn hóa là phạm trù hết sức rộng lớn và phức tạp, nó được nhìn từ nhiều khía cạnh khác nhau với các cách hiểu khác nhau tuỳ vào mục tiêu tìm hiểu của mỗi người. Đảng và Nhà nước luôn coi phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Trong tình hình của nền giáo dục hiện nay, nhiệm vụ trọng tâm được đặt ra là nâng cao chất lượng và hiệu quả của giáo dục, thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục.

LỌC THEO
Tất cả
Tài liệu
Viết giáo trình
Tất cả ngôn ngữ
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Tất cả chủ đề
Business
Social Sciences
Science and Technology
Humanities
Arts
Mathematics and Statistics