GS. Phạm Phụ

- Ngày vào ngành giáo dục, đào tạo: 5/9/1959.
- Học vị: Tiến sĩ (1980). Chức danh: Giáo sư (1992)
- Danh hiệu: Nhà giáo Ưu tú (1990), Nhà giáo Nhân dân (2002).
- Biệt phái làm chuyên viên của Việt Nam tại Ban thư ký, Ủy ban quốc tế Mê-kông, Bangkok, Thái Lan (3/1986 – 12/1988).
- Trưởng khoa Quản lý công nghiệp, trường ĐH Bách Khoa,ĐHQG TP.HCM (1991 – 1996).
- Đại biểu Quốc hội (1992 – 1997).
- Chủ tịch hội đồng quản trị, Ban Quản lý dự án khu Công nghệ cao TP.HCM (1997 – 1999).
- Phó trưởng ban, Ban quản lý các khu công nghiệp – khu chế xuất TP.HCM (1996 - 2000).
- Giám đốc chương trình đào tạo Thạc sĩ Quản trị kinh doanh (MSM) liên kết với Hà Lan (từ 1999 đến nay).
- Thành viên của nhiều hội đồng, hội đoàn như: hội đồng chỉ đạo SAV, hội đồng cố vấn Trung tâm Viện công nghệ Châu Á tại Việt Nam (AITCV), Hội hữu nghị Việt Nam – Đông Nam Á của TP.HCM, hội đồng khoa học kinh tế – quản lý của Bộ xây dựng, hội đồng phong học hàm quốc gia liên ngành Xây dựng – Thuỷ lợi – Cầu đường,... và nhiều hội đồng thẩm định dự án Quốc gia
Học phí đại học: một chính sách công phức tạp
Học phí đại học: một chính sách công phức tạp
Khuôn mặt mới của giáo dục đại học
Khuôn mặt mới của giáo dục đại học sau cuộc cách mạng khoa học công nghệ và quá trình dân chủ hóa giáo dục Đại học.
Lời giới thiệu
Lời giới thiệu về GS. Phạm Phụ của: Lê Văn Giạng, Nguyên thứ trưởng Bộ Giáo dục, Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp và GS. Dương ...
Lời nói đầu
Phần "Lời nói đầu" trong tập "Về khuôn mặt mới của Giáo dục Đại học Việt Nam" do GS. Phạm Phụ xuất bản
Luận về “hàng hóa dịch vụ GDĐH” và công bằng xã hội
Luận về “hàng hóa dịch vụ GDĐH” và công bằng xã hội
Một phương án tài chính ở trường đại học tư thục có “mức lợi nhuận thích hợp”
Một phương án tài chính ở trường đại học tư thục có “mức lợi nhuận thích hợp”
Một vài ý kiến về “Các giải pháp tổ chức lại ĐH quốc gia”
Một vài ý kiến về “Các giải pháp tổ chức lại ĐH quốc gia”.
Một vài ý kiến về “Các giải pháp tổ chức lại ĐH quốc gia”
Một vài ý kiến về “Các giải pháp tổ chức lại ĐH quốc gia”.
VOER message

Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (VOER) được tài trợ bởi Vietnam Foundation và vận hành trên nền tảng Hanoi Spring. Các tài liệu đều tuân thủ giấy phép Creative Commons Attribution 3.0 trừ khi ghi chú rõ ngoại lệ.
