GS. Phạm Phụ

GS. Phạm Phụ
Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh
Quốc gia: Vietnam
Tiểu sử:

  • Ngày vào ngành giáo dục, đào tạo: 5/9/1959.
  • Học vị: Tiến sĩ (1980). Chức danh: Giáo sư (1992)
  • Danh hiệu: Nhà giáo Ưu tú (1990), Nhà giáo Nhân dân (2002).
  • Biệt phái làm chuyên viên của Việt Nam tại Ban thư ký, Ủy ban quốc tế Mê-kông, Bangkok, Thái Lan (3/1986 – 12/1988).
  • Trưởng khoa Quản lý công nghiệp, trường ĐH Bách Khoa,ĐHQG TP.HCM (1991 – 1996).
  • Đại biểu Quốc hội (1992 – 1997).
  • Chủ tịch hội đồng quản trị, Ban Quản lý dự án khu Công nghệ cao TP.HCM (1997 – 1999).
  • Phó trưởng ban, Ban quản lý các khu công nghiệp – khu chế xuất TP.HCM (1996 - 2000).
  • Giám đốc chương trình đào tạo Thạc sĩ Quản trị kinh doanh (MSM) liên kết với Hà Lan (từ 1999 đến nay).
  • Thành viên của nhiều hội đồng, hội đoàn như: hội đồng chỉ đạo SAV, hội đồng cố vấn Trung tâm Viện công nghệ Châu Á tại Việt Nam (AITCV), Hội hữu nghị Việt Nam – Đông Nam Á của TP.HCM, hội đồng khoa học kinh tế – quản lý của Bộ xây dựng, hội đồng phong học hàm quốc gia liên ngành Xây dựng – Thuỷ lợi – Cầu đường,... và nhiều hội đồng thẩm định dự án Quốc gia

Về khuôn mặt mới của Giáo dục Đại học Việt Nam

“Về khuôn mặt mới của Giáo dục đại học (GDĐH) Việt Nam” là tập hợp các bài viết của GS. Phạm Phụ trong gần 10 năm qua. 10 năm qua là giai đoạn đầu của công cuộc đổi mới cơ bản GDĐH ở Việt Nam và cũng là thời kỳ có nhiều thay đổi trong triết lý GDĐH trên thế giới. Trong bối cảnh đó, phải có tư duy mới và đương nhiên cũng phải có những dòng ý kiến khác nhau. Do vậy, phát biểu ý kiến riêng trong giai đoạn này luôn có “rủi ro”. Trước hết, rất mừng là GS Phạm Phụ đã không tránh né các “rủi ro” đó.... (trích lời giới thiệu của GS. Tiến sỹ giáo dục Dương Thiệu Tống)

Lời giới thiệu

Lời giới thiệu về GS. Phạm Phụ của: Lê Văn Giạng, Nguyên thứ trưởng Bộ Giáo dục, Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp và GS. Dương Thiệu Tống Tiến sĩ Giáo dục học (Ed.D.)

Lời nói đầu

Phần "Lời nói đầu" trong tập "Về khuôn mặt mới của Giáo dục Đại học Việt Nam" do GS. Phạm Phụ xuất bản

Một phương án tài chính ở trường đại học tư thục có “mức lợi nhuận thích hợp”

Một phương án tài chính ở trường đại học tư thục có “mức lợi nhuận thích hợp”

Chất lượng giáo dục đại học – cơ sở nào để đánh giá?

Chất lượng giáo dục đại học – cơ sở nào để đánh giá? Bài Phỏng vấn giáo sư Phạm Phụ

Tấm áo mới cho mô hình ĐH quốc gia

GS. Phạm Phụ trả lời phỏng vấn báo "Tuổi trẻ chủ nhật" về mô hình ĐH quốc gia

Ý tưởng dự án: Xây dựng chương trình hành động cải cách GD

Ý tưởng dự án: Xây dựng chương trình hành động cải cách GD [Kiến nghị gởi lãnh đạo Nhà nước, 2004]

Quy chế tổ chức và hoạt động của trường đại học tư thục

Quy chế tổ chức và hoạt động của trường đại học tư thục.

Giáo dục đại học “đại trà” và sự “phân tầng”

Trong năm ba năm gần đây và đặc biệt là từ sau ‘‘Hội nghị đào tạo ĐH toàn quốc’’ tại Hà Nội (9-11/4/1998) các cấp lãnh đạo đã thực sự băn khoăn, dư luận xã hội đã thực sự bối rối trước những vấn đề của GDĐH. Băn khoăn, bối rối đến nỗi báo chí đã phải dùng đến những từ ngữ như: “ĐH Việt Nam – cuộc thử nghiệm bất thành”, “Hai ĐH quốc gia(ĐHQG)… vẫn còn như một bức tranh dang dở”. Vậy thì vấn đề đang nằm ở đâu?

Triết lý giáo dục còn chưa được làm rõ

Triết lý giáo dục còn chưa được làm rõ

LỌC THEO
Tất cả
Tài liệu
Viết giáo trình
Tất cả ngôn ngữ
Tiếng Việt
Tiếng Anh
Tất cả chủ đề
Business
Social Sciences
Science and Technology
Humanities
Arts
Mathematics and Statistics