Mục tiêu, kế hoạch và hoạt động triển khai dự án STEMEM Lào Cai 2019
Science and TechnologyMục tiêu
Giới thiệu và thúc đẩy giáo dục STEMM thông qua một mô hình giáo dục STEMM hiệu quả và bền vững cho Việt Nam bao gồm: các bài giảng, chương trình đào tạo và huấn luyện cho các lãnh đạo giáo dục, giáo viên và học sinh, các cuộc thi và ngày hội STEMM.
Kế hoạch
Đợt 1: Tập huấn, đào tạo cho lãnh đạo, cán bộ, chuyên viên tại Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Lào Ca và các hiệu trưởng, cán bộ quản lý các trường tham gia dự án
Thời gian dự kiến: Thứ 5, ngày 15/8/2019
Thành phần tham dự:
- Các thành viên thực hiện dự án
- Các lãnh đạo, chuyên viên của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Lào Cai và các hiệu trưởng, cán bộ quản lý 10 trường tham gia dự án
- Đại diện của Sứ quán Hoa Kỳ tại Việt Nam
Chương trình dự kiến:
Thời gian |
Nội dung |
Diễn giả |
07:30 – 08:00 |
Đón tiếp đại biểu |
|
08:00 – 08:30 |
Khai mạc
|
|
08:30 – 09:15 |
Tổng quan về Giáo dục STEM |
TS. Đặng Văn Sơn |
09:15 – 09:30 |
Giáo dục STEM trong môn Tin học và Công nghệ |
ThS. Hoàng Vân Đông |
09:30 – 09:45 |
Nghỉ giải lao |
|
09:45 – 10:15 |
Giới thiệu một số cuộc thi STEM & Khoa học Kỹ thuật Quốc gia và Quốc tế |
TS. Dương Tuấn Hưng |
10:15 – 10:45 |
Trải nghiệm STEM |
Thành viên tham dự chia nhóm |
10:45 – 11:00 |
Bế mạc |
|
Đợt 2: Tập huấn, đào tạo cơ bản cho toàn bộ lãnh đạo, giáo viên tại 10 trường tham gia dự án
Thành phần tham dự:
- Các thành viên thực hiện dự án
- Toàn bộ lãnh đạo, giáo viên tại 10 trường tham gia dự án
Nội dung tập huấn:
- Giới thiệu tổng quan dự án
- Tổng quan về Giáo dục STEM
- Giáo dục STEM trong môn Tin học và Công nghệ
- Giới thiệu một số cuộc thi STEM & Khoa học Kỹ thuật Quốc gia và Quốc tế
- Trải nghiệm STEM
Thời gian (theo từng trường tham gia dự án):
STT |
Thời gian |
Ngày |
Trường tham gian dự án |
Địa điểm |
1 |
Sáng |
Thứ 6, |
THPT Số 1, Thành phố Lào Cai THPT Số 2, Thành phố Lào Cai |
Thành phố Lào Cai |
2 |
Chiều |
Thứ 6, |
THPT Dân tộc Nội trú Tỉnh THCS Kim Tân |
Thành phố Lào Cai |
3 |
Chiều |
Thứ 7, |
THPT Phổ thông Dân tộc nội trú THCS & THPT huyện Bát Xát |
Huyện Bát Xát |
4 |
THCS Kim Đồng, huyện Sa Pa |
Huyện Sa Pa |
||
5 |
THCS Thị trấn phố Lu |
Huyện Bảo Thắng |
||
6 |
THPT Số 1, huyện Bảo Thắng |
Huyện Bảo Thắng |
||
7 |
Chiều |
Chủ Nhật, ngày 18/8/2019 |
THCS Thị trấn Bắc Hà |
Thị trấn Bắc Hà |
8 |
THPT Số 3, huyện Bảo Thắng |
Huyện Bảo Thắng |
Đợt 3: Tập huấn, đào tạo chuyên sâu cho giáo viên tại 10 trường tham gia dự án
Thời gian dự kiến: Ngày 23 – 24/08/2019
Địa điểm: dự kiến tại 1 trường tham gia dự án
Thành phần tham dự:
- Các giáo viên được trường lựa chọn tham gia tập huấn và đào tạo chuyên sâu
LƯU Ý:
Trong đợt 3 (Tập huấn và đào tạo chuyên sâu) lịch sẽ chia thành 2 ngày, mỗi ngày 2 buổi (sáng và chiều). Buổi 1 chương trình tập huấn cho hệ THPT và THCS cùng học chung. Bắt đầu từ buổi 2 chương trình tập huấn cho hệ THPT và THCS sẽ khác biệt.
Ngày 1 (Học chung)
Thời gian |
Chủ đề |
Nội dung |
Mục tiêu |
08:00 – 09:30 |
Quy trình thiết kế một chủ đề tích hợp STEM |
- Các bước xây dựng một chủ đề tích hợp STEM - Cách thực hiện từng bước trong quy trình |
Giáo viên có thể tự xây dựng được các chủ đề tích hợp STEM trong môn học |
09:30 – 10:15 |
Trải nghiệm STEM |
- Tham gia một hoạt động trải nghiệm STEM: Đường ống dẫn nước |
Phân biệt được quy trình tổ chức một hoạt động STEM và một hoạt động trò chơi |
10:15 – 11:00 |
Quy trình 6E trong dạy và học STEM |
- Phân tích các pha E trong việc xây dựng giáo án STEM - Phân tích các pha E trong việc dạy học STEM |
Trình bày được đầy đủ các pha E và ý nghĩa của các pha trong quy trình lên giáo án và dạy học |
Nghỉ trưa |
|||
Lớp Khoa học |
|||
13:30 – 14:30 |
Phân tích cấu trúc một chủ đề dạy học STEM |
- Các bước xây dựng một chủ đề tích hợp STEM - Cách thực hiện từng bước trong quy trình - Chia nhóm làm bài tập |
Giáo viên có thể tự xây dựng được các chủ đề tích hợp STEM trong môn học |
14:30 – 16:30 |
Thực hành xây dựng ý tưởng cho giáo án tích hợp STEM theo nhóm |
- Làm việc nhóm để xây dựng ý tưởng và chi tiết hoá các chủ đề dạy học STEM |
Áp dụng được quy trình dạy học STEM trong việc hướng dẫn học sinh / sinh viên làm dự án. |
16:30 – Kết thúc |
Thảo luận |
Trao đổi hỗ trợ |
|
Lớp Công nghệ |
|||
13:30 – 14:00 |
Cơ bản về lập trình |
- Giới thiệu cơ bản về lập trình Arduino - Giới thiệu phần mềm lập trình kéo thả Kidscode - Hướng dẫn cài đặt phần mềm - Hướng dẫn sử dụng phần mềm - Một số lỗi thường gặp - Thực hành một số lệnh cơ bản - Hướng dẫn xây dựng giáo án |
Giáo viên nắm được các kiến thức cơ bản về lập trình, cách cài đặt và sử dụng phần mềm lập trình, các khối lệnh cơ bản, xử lý được một số lỗi thường gặp. |
14:00 – 14:30 |
Nền tảng phần cứng của Arduino |
- Giới thiệu nền tảng phần cứng Arduino - Giới thiệu cấu trúc các board mạch vi xử lý - Một số board mạch mở rộng, cơ cấu chấp hành hoặc linh kiện phụ trợ - Hướng dẫn nạp chương trình qua Kidscode - Hướng dẫn xây dựng giáo án |
Giáo viên nắm được các kiến thức cơ bản về nền tảng phần cứng của Arduino, biết cách kết nối phần cứng với máy tính để lập trình và điều khiển các board mạch mở rộng hoặc linh kiện phụ trợ kết nối với board mạch vi xử lý |
14:30 – 15:30 |
Thực hành cài đặt phần mềm |
- Thực hành cài đặt và sử dụng phần mềm, xử lý một số lỗi thường gặp
|
- Cài đặt và sử dụng thành thạo phần mềm, biết cách xử lý một số lỗi thường gặp |
15:30 – 16:30 |
Thực hành xây dựng giáo án tích hợp STEM theo chủ đề về nền tảng phần cứng |
- Đề xuất một mô hình kết nối đơn giản phần cứng với nhau và điều khiển được bằng phần mềm theo yêu cầu. - Xây dựng giáo án giảng dạy cho mô hình trên
|
Xây dựng được giáo án dạy học STEM trong việc giới thiệu cho học sinh các kiến thức cơ bản nền tảng phần cứng, board mạch vi xử lý, trình điều khiển các cơ cấu chấp hành đơn giản |
16:30 – Kết thúc |
Thảo luận |
Trao đổi hỗ trợ |
|
Ngày 2 (Học riêng các lớp)
Chương trình tập huấn cho hệ THPT:
Thời gian |
Chủ đề |
Nội dung |
Mục tiêu |
Ngày 2 (Lớp khoa học) THPT |
|||
08:00 – 09:00 |
Phương pháp nghiên cứu khoa học và thiết kế kĩ thuật trong dạy học STEM |
- Quy trình nghiên cứu khoa học và thiết kế kĩ thuật trong thực tế và áp dụng trong dạy học theo dự án khoa học và thiết kế kĩ thuật |
Xây dựng được quy trình làm dự án cho học sinh |
09:00 – 11:00 |
Thực hành các vấn đề kĩ thuật trong giáo án mẫu: Nông nghiệp thông minh |
- Thực hành thiết kế mô hình nông nghiệp hiện đại - Thực hành mạch điện và điện tử tự động |
Làm được mô hình nông nghiệp thông minh để đưa vào dạy học |
Nghỉ trưa |
|||
14:30 – 16:30 |
Trình bày chủ đề tích hợp STEM |
- Trình bày chủ đề tích hợp STEM theo nhóm và phản biện |
Bình bày được các ý tưởng dự án đã thực thiện |
16:30 – Kết thúc |
Thảo luận |
Trao đổi hỗ trợ |
|
Ngày 2 (Lớp công nghệ ) |
|||
SÁNG – Chủ đề 1: Robot và xe tự hành |
|||
08:00 – 09:00 |
Robot và xe tự hành |
- Giới thiệu cấu tạo, các thành phần của mô hình xe thông minh - Lắp ráp mô hình xe thông minh, nhận biết các linh kiện, cảm biến và chức năng của từng linh kiện - Kết nối “Xe tự hành với máy tính”, hướng dẫn nạp phần mềm điều khiển xe - Giới thiệu khối lệnh điều khiển xe trong phần mềm Kidscode - Tích hợp linh kiện phụ trợ cho xe - Tìm hiểu về lưu đồ thuật toán, công dụng của lưu đồ thuật toán |
Giáo viên biết cách lắp ráp robot, nắm được cấu tạo, chức năng của các linh kiện trong xe, biết các khối lệnh điều khiển xe trong phần mềm Kidscode. |
09:00 – 10:00 |
Thực hành lập trình điều khiển xe di chuyển |
- Thực hành: vẽ lưu đồ thuật toán xe - Thực hành lập trình xe tiến, lùi, rẽ trái phải... - Thực hành xe dò line theo đường bất kỳ - Thực hành xe tránh vật cản - Kết hợp dò line và tránh vật cản |
- Viết được lưu đồ thuật toán; - Điều khiển được xe đi theo chủ đích. |
10:00 – 11:00 |
Thực hành tích hợp các thiết bị ngoại vi vào xe tự hành |
- Đề xuất kết nối thiết bị vào xe - Thực hành: vẽ sơ đồ khối, lưu đồ thuật toán - Thực hành tích hợp các thiết bị ngoại vi vào xe thông minh. - Lập trình điều khiển hệ thống tích hợp vào xe theo các cấp độ từ dễ đến khó |
- Vẽ được lưu đồ thuật toán - Điều khiển được hệ thống tích hợp |
Nghỉ trưa |
|||
CHIỀU – Chủ đề 2: Cảm biến & IoT |
|||
14:00 – 14:30 |
Cảm biến |
- Giới thiệu về một số loại cảm biến, nguyên lý hoạt động của một số loại cảm biến - Sơ đồ kết nối cảm biến với khối xử lý |
Giáo viên hiểu được khái niệm về cảm biến, nguyên lý hoạt động một số cảm biến thông dụng và phương pháp chung để điều khiển cảm biến |
14:30 – 15:30 |
Thực hành lắp mạch sử dụng cảm biến (theo nhóm) |
- Các nhóm sử dụng một loại cảm biến ( ví dụ: cảm biến ánh sáng, cảm biến nhiệt độ, độ ẩm đất, hồng ngoại....) để điều khiển một thiết bị nào đó (ví dụ đèn led, còi, động cơ...) |
Giáo viên biết cách sử dụng cảm biến và biết lắp các mạch ứng dụng cảm biến để lập trình điều khiển |
15:30 – 16:30 |
Ứng dụng cảm biến cho mô hình nông nghiệp thông minh |
- Đề xuất một mô hình nông nghiệp thông minh Ứng dụng cảm biến nhiệt độ, độ ẩm, TDS, kết nối IoT... cho mô hình nông nghiệp thông minh đã đề xuất |
Giáo viên biết lắp mạch ứng dụng cảm biến cho mô hình nông nghiệp thông minh |
16:30 – Kết thúc |
Thảo luận |
Trao đổi hỗ trợ |
|
Chương trình tập huấn cho hệ THCS:
Thời gian |
Chủ đề |
Nội dung |
Mục tiêu |
Ngày 2 (Lớp khoa học) THCS |
|||
08:00 – 09:00 |
Day học dựa trên tìm tòi khám phá ứng dụng trong dạy học STEM |
- Tìm tòi khám phá trong các môn khoa học - Tư duy khoa học trong dạy khoa học |
Xây dựng được quy trình làm dự án cho học sinh |
09:00 – 11:00 |
Thực hành các vấn đề kĩ thuật trong giáo án mẫu: Xây nhà chống lũ |
- Thực hành thiết kế mô hình nhà chống lũ - Xây dựng ý tưởng dạy học |
Làm được mô hình nhà chống lũ và giáo án |
Nghỉ trưa |
|||
14:30 – 16:30 |
Trình bày chủ đề tích hợp STEM |
- Trình bày chủ đề tích hợp STEM theo nhóm và phản biện |
Bình bày được các ý tưởng dự án đã thực thiện |
16:30 – Kết thúc |
Thảo luận |
Trao đổi hỗ trợ |
|
Ngày 2 (Lớp Công nghệ) |
|||
SÁNG – Chủ đề 1: Robot và xe tự hành |
|||
08:00 – 09:00 |
Robot và xe tự hành |
- Giới thiệu cấu tạo, các thành phần của mô hình xe thông minh - Kết nối “Xe tự hành với máy tính”, hướng dẫn nạp phần mềm điều khiển xe - Giới thiệu khối lệnh điều khiển xe trong phần mềm Kidscode - Tích hợp linh kiện phụ trợ cho xe |
Giáo viên nắm được các thành phần của xe, biết các khối lệnh điều khiển xe trong phần mềm Kidscode, biết cách tích hợp linh kiện cho xe. |
09:00 – 10:00 |
Thực hành lập trình điều khiển xe di chuyển |
- Thực hành lập trình xe tiến, lùi, rẽ trái phải... - Thực hành xe dò line theo đường đơn giản - Thực hành xe dừng khi gặp vật cản |
- Điều khiển được xe đi theo đường line đơn giản, dừng khi có vật cản, hoặc tiến, lùi, rẽ trái, phải theo ý muốn. |
10:00 – 11:00 |
Thực hành tích hợp hệ thống đèn tín hiệu và còi báo |
- Thực hành kết nối hệ thống đèn tín hiệu và còi báo của xe thông minh ở cấp độ cơ bản - Lập trình điều khiển hệ thống đèn còi ở cấp độ cơ bản |
- Điều khiển được hệ thống đèn còi báo theo cấp độ cơ bản |
Nghỉ trưa |
|||
CHIỀU – Chủ đề 2: Nông nghiệp thông minh |
|||
14:00 – 15:00 |
Giới thiệu một số mô hình nông nghiệp thông minh (NNTM) và ứng mạch điều khiển cho mô hình NNTM |
- Giới thiệu một số mô hình NNTM - Ứng dụng mạch điều khiển cho cho mô hình NNTM |
Giáo viên hiểu được một số mô hình NNTM và ứng dụng một số mạch điều khiển cho NNTM |
15:00 – 16:30 |
Thực hành lắp mạch điện tử và lập trình điều khiển cho mô hình NNTM |
- Lắp mạch cảm biến ánh sáng, cảm biến nhiệt độ, độ ẩm..., lập trình điều khiển và kết nối IoT cho mô hình NNTM |
Giáo viên biết cách lắp các mạch điều khiển ứng dụng cho mô hình NNTM |
16:30 – Kết thúc |
Thảo luận |
Trao đổi hỗ trợ |
|
Đợt 4: Hướng dẫn, tư vấn
Sau các đợt tập huấn 1, 2, và 3, nhóm thực hiện dự án tiếp tục song hành với các nhà trường, các thầy cô giáo để triển khai các hoạt động giáo dục STEMM cho các câu lạc bộ tại mỗi trường. Công tác hướng dẫn và tư vấn bao gồm các vấn đề như sau:
- Hướng dẫn, tư vấn xây dựng, tổ chức và vận hành 10 câu lạc bộ STEMM cho 10 trường tham gia dự án
Phần này sẽ cung cấp hỗ trợ thêm cho giáo viên STEMM và xây dựng công cụ đánh giá cho việc giảng dạy STEMM và hướng dẫn, tư vấn xây dựng, tổ chức và vận hành các câu lạc bộ STEMM tại từng trường.
- Phối hợp tổ chức 5 ngày hội STEMM cho các trường tham gia dự án tại Lào Cai
Vào cuối thời gian tập huấn, đào tạo của dự án, học sinh và giáo viên sẽ có cơ hội thể hiện và trình bày kết quả học tập STEMM của họ trong các ngày hội STEMM. Dự kiến 5 ngày hội STEMM sẽ được tổ chức bởi các giáo viên và học sinh với sự hỗ trợ của các chuyên gia STEMM từ dự án.
Theo kế hoạch, tại mỗi buổi tập huấn tại mỗi trường có ít nhất 1 hoặc 2 giảng viên / diễn giả / huấn luyện viên. Họ sẽ là người điều phối các hoạt động trong đợt tập huấn. Ngoài ra, chúng tôi cũng sẽ có một điều phối viên dự án và tình nguyện viên làm việc cùng với giảng viên / diễn giả / huấn luyện viên. Các nhân viên, chuyên viên, giáo viên tại địa phương sẽ cùng tham gia và giúp chúng tôi chuẩn bị cơ sở vật chất, hoạt động của các đợt tập huấn. Vì vậy, về cơ bản, để hỗ trợ các diễn giả / giảng viên, chúng tôi sẽ có một nhóm làm việc cùng. Họ là những người chịu trách nhiệm về nội dung, chất lượng và đánh giá.